Huyền thoại "Thiên tài IT 13 tuổi" chỉ là trò thổi phòng quảng cáo bịp bợm
Chớ vội tin câu chuyện cậu bé Intern ở cái độ tuổi vẫn còn vắt mũi chưa sạch đó mà đã "thành thạo ngôn ngữ lập trình, giám đốc học thuật CGO, giảng viên quốc tế" .
Thằng nhóc chỉ là sản phẩm của đội ngũ Agency đứng sau để cho tụi mày tin vào cái câu chuyện "con nhà người ta". Đứa bỏ tiền , tạo hình ảnh cho nó không ai khác ngoài thằng cha ruột CEO Nguyễn Bình Nam.
Một trò con hát mẹ khen hay nhưng được huy động bằng tiền bẩn qua agency và book bài quảng cáo.
Khi cân nhắc kỹ thì tao đã thấy có vài vấn đề với câu chuyện dưới đây được kể.
Đầu tiên là TOIEC 920/990 ở tuổi 13 không phải là không thể – nhưng là cảnh báo đỏ.
Nó không phải điểm thi chơi cho vui là có, mà tương đương với trình độ một người đã luyện thi chuyên nghiệp hoặc ít nhất học trong trường quốc tế nhiều năm. Vậy câu hỏi cần đặt ra là:
Đứa bé 13 tuổi này học ở đâu? Ai cho tiền đi học? Nếu không phải cha mẹ nó cực giàu thì ai góp vốn?
Nếu nó đã nằm trong giới Elite thành thị từ trong trứng nước thì đừng có gán với giấc mơ dân nghèo nông thôn. Không phải dạng "con người ta" mà là sản phẩm được đào tạo pipeline tuyển chọn trong trứng nước, một đặc quyền không thể nhân rộng cho kẻ nghèo hèn.
Lập trình từ năm 8 tuổi là mồi truyền thông – không phải năng lực thực chiến.
Nghe báo chí tả "sớm" , "ngang sinh viên IT" nhưng tao hỏi học sớm để làm gì?
Viết được mấy cái dòng python theo tutorial , bài tập trên Khan Academy thì có gọi là thành thạo không?
C++ ai dạy từ năm 8 tuổi hay chỉ nghịch được mấy cái Hello World, Cộng trừ nhân chia số nguyên?
Javascript là dành cho front-end giỏi đấy nhưng còn back-end, scale, design pattern thì sao? Tao nhìn vào đã biết thổi bong bóng "thành thạo ngôn ngữ" - thật vô nghĩa nếu không có project thực chiến, repo Github hoặc Design thật.
Tao nghi thằng nhỏ này chỉ chơi Sratch 2-3 năm xong PR làm Coder.
“Giảng dạy online” là chiêu mượn danh cho hệ thống tư nhân tự biên tự diễn.
Có thể là hai kiểu "giảng" như này:
Một là đứng lớp kiểu hoạt náo viên dạy trẻ con học code kiểu game, có thể diễn vài trò, nhưng gọi đó là “giảng dạy quốc tế” là lừa đảo.
Hai là đứng tên cho một khóa học được viết bởi người lớn, để mượn hình ảnh thần đồng dạy lại cho tụi nhỏ khác – kiểu idol hóa trẻ con để bán sản phẩm edtech. Và nếu có dạy thật, tại sao không có video? Tại sao không có repo, feedback từ học viên?
“Thực tập 6 công ty” là cụm từ xàm nhất.
Tao hỏi đám Agency 3 câu này trả lời được ko?
Thực tập gì? Ở đâu? Làm task nào? Có code thật không hay chỉ shadowing rồi chụp hình?
Sáu công ty đó là start-up tự nhận, hay agency ma dựng lên để làm bộ portfolio?
đứa 13 tuổi không được ký hợp đồng lao động chính thức ở Việt Nam theo Luật Lao Động. Nếu đây là chuyện thật thì đây là vi phạm pháp luật nhưng đang lấp liếm dưới vỏ "bán khoá học đào tạo" còn ko thì chỉ là chém gió PR.
“Giám đốc học thuật” = danh xưng tự phong trong hệ sinh thái tư nhân.
Nó tự nhận mình là CGO - Chief Growth Officer của OplaCRM (Một công ty chuyên về B2B CRM). Chỉ giỏi bịp người thường, cái danh CGO vốn dĩ đòi hỏi chiến thuật Growth, Funnel Marketing, Market Expansion - toàn kỹ năng cho dân rành nghề, và tao chắc chắc đéo có thằng giám đốc nào tự dưng được một vị trí quan trọng như thế vào tay 1 thằng nhóc chưa học hết cấp 3.
Chief ở đây chỉ là chức danh Marketing chứ không phải phản ánh kỹ năng thực tế.
Vì đây là doanh nghiệp tư nhân, không có bằng cấp hay chứng chỉ giáo dục nào hợp lệ theo quy chiếu học thuật. Nó gắn tên Massachusetts Institute of Technology mà không nói rõ là học sinh, học online, học gì – thì đó là mùi PR trá hình. Một cú tung bóng để tạo “vỏ uy tín”.
Đây là trò tự phong làm C-Suite rất phổ biến ở các Startup Việt nhằm gán cho một đứa nhỏ chức danh đẹp, để tạo “hook” truyền thông, đánh vào cảm xúc “tuổi nhỏ làm việc lớn”.
Dùng hình mẫu trẻ em để đánh vào tâm lý người đọc: “Tụi nó nhỏ mà giỏi vậy, sao mình không giỏi?”
Một trò thao túng cảm xúc, chiêu tự ti hoá tập thể để bơm tên cty ra mắt công chúng.
Nếu ai từng nghiên cứu các mô hình thần đồng trong truyền thông Trung Quốc – như mấy đứa bé thần đồng AI, thần đồng toán học – thì đều thấy phía sau là một team cha mẹ/đầu tư dựng hình ảnh, viết kịch bản, PR theo giai đoạn. Việt Nam đang học lại mô hình đó.
Chỉ trong 24h bắn tin hàng loạt giống nhau đều tăm tắp trên CafeF, Kenh14, Mực Tím, Facebook Page Trường Người Ta…
Dùng Key Phrase rất khéo theo mô hình SEO Agency:
“Lớp 4 khả năng lập trình”
“Gen alpha 13 tuổi IELTS 8.0”
“Làm giám đốc công ty công nghệ”
“Cậu bé khiến 9x, 10x giật mình nhìn lại chính mình”
Toàn keyword có tính viral cảm xúc, đánh vào đối tượng millennial tự so sánh bản thân.
Trên fanpage"Trường người ta" đạt 600 bình luận chỉ trong một ngày, không phải tự nhiên mà đây là dạng sponsored post được sắp đẩy sẵn như thể thuật toán tự đây.
Đặc điểm của bọn này là "High Control Seeding Campaign" không cần báo lớn chỉ cần viral đúng chỗ người đọc nhiều.
Đẩy bài bằng câu chuyện người thật truyền cảm, tránh advertorial công khai , dân thường không ngủi ra mùi quảng cáo.
Không tiết lộ tên công ty trực diện ở tiêu đề, mà núp sau profile nhân vật → kéo tò mò. Và theo kenh14 thì thằng nhóc này không phải chính là con trai của Founder kiêm CEO OplaCRM Nguyễn Bình Nam .
Vậy ta cần đặt câu hỏi lại: OplaCRM là gì? Ai đứng sau?
Nó vận hành như nền tảng bán giải pháp phần mềm cho doanh nghiệp (CRM hướng B2B).
Theo nghiên cứu của tao thì CEO & Founder là Stepen Nguyen trước đây từng làm ở Saleforce, Oracle và Microsoft . Ở bài khác thì lấy tên là Nguyễn Bình Nam lập cái startup này vào năm 2021-2022 với 3 người khác từng học chung Đại học Bách khoa HCM.
CRM nội địa với tham vọng bước ra quốc tế nhưng chẳng có lợi thế gì về Tech Stack thì thứ duy nhất nó tận dụng được chính là chiến lược truyền thông gài hình mẫu thần đồng trẻ tuổi, không phải để làm giáo dục đơn thuần, mà để:
bán ảo ảo giác cho dư luận: "thằng nhỏ nó làm được thì mình cũng làm được"
tạo hình ảnh “team trẻ, tinh thần mới” để hút quỹ, hút truyền thông
che giấu gương mặt thật của đội founder – toàn dân hardcore business/tech, nhưng không hút spotlight Thay vì bán giải pháp kỹ thuật chọn buôn cảm xúc công chúng, đầu tư PR hình ảnh > sản phẩm. Thằng nhóc này tao nghi chỉ là con rối - có người lớn lên kế hoạch, dắt tay post LinkedIn, dựng ảnh, sắp nội dung.
Tất cả các hình ảnh trên CV đều mang đặc điểm PR staging – dàn cảnh, tạo visual cảm xúc, không hề technical.
Cty OplaCRM từng gọi vốn vòng hạt giống (seed) từ. GOSU Corp - một trong Top 5 nhà phát hành game ở VN với 37 triệu người dùng, 26 Game. Một ông trùm trùm như thế mà đổ tiền vào một cty CRM thì chỉ là vì:
khả năng gamify CRM
khả năng chuyển hóa truyền thông cảm xúc thành data khách hàng
khả năng mượn PR thần đồng để tạo niềm tin thị trường
GOSU không ngu. Nó thấy tiềm năng kiếm tiền từ hiệu ứng truyền thông – giống như cách Tiki từng chơi với Suboi, hay VinFast dựng hình ảnh “giấc mơ quốc dân”. Cái mà GOSU mua là chiến lược truyền thông + founder gốc kỹ thuật + PR trẻ hóa, không phải phần mềm CRM.
Theo báo cáo tài chính năm 2023:
Doanh thu giảm mạnh từ 145 tỉ (2022) xuống 97 tỉ VND, và lỗ ròng gần 18 tỉ VND.
Dòng tiền kinh doanh âm 7 tỉ, phải sống nhờ dòng đầu tư tài chính ngoài game – trong đó có OplaCRM.
Lê Thanh Minh - Chủ tịch Gosu Corp kể rằng năm 2023 lỗ 18 tỷ , Chơi bao nhiêu game, đầu tư mấy dự án to tổ chảng, cuối cùng vẫn tiền vào như suối, tiền ra như máu tụ.
Bọn này từng phát hành cả đống game từ Trung tới Hàn, từ “Cửu âm chân kinh” tới “Đỉnh phong tam quốc”. Hút máu cỡ nào cũng không cứu được doanh thu tụt 33%, còn chưa tới 100 tỷ.
Có thời hợp tác với hằng Hàn Quốc Wemade Max, rót hơn 3 triệu đô vào dự án Silkroad để mong sống lại. Rồi lại kéo tiếp thằng Netmarble vô chơi cùng cho có khí thế. Nhưng kết quả? Chả thấy bứt, chỉ thấy dòng tiền vẫn rỉ máu từng quý.
Hồi năm 2013, tý nữa thì banh xác vì chơi chung với Sunsoft, bị công an sờ gáy vì phát hành game không phép. Cả hệ thống chết đứng một thời gian, đám game thủ bỏ chạy. Phải lạy lục cộng đồng xin tha lỗi nhưng vẫn sống dở chết dở.
Sau đó chuyển sang chơi hút máu văn minh hơn: nhập game Trung Quốc về nạp thẻ, bán vật phẩm rồi GosuPay cho tụi nhỏ tiện bơm máu vô game. Nhưng hút riết rồi cũng cạn máu.
Từ đỉnh 200 tỷ doanh thu năm 2021 (nhờ dịch Covid tụi nó ở nhà chơi game), qua 2022 còn 145 tỷ, rồi tới 2023 tụt còn 97 tỷ. Mà chi phí vẫn cao, lỗ cứ lỗ.
Tổng tài sản của chủ tịch Minh còn chừng 200 tỷ nhìn thì to chứ:
Tiền mặt còn 2,6 tỷ, đủ sống vài tháng.
Phải thu khách, phải đòi nợ cỡ 20 tỷ, mà chưa chắc đòi nổi.
Nợ phải trả 26 tỷ, trong đó tiền nợ người bán gần 20 tỷ, nợ lương công nhân 3 tỷ – toàn bom nổ chậm.
Mỗi tháng vẫn phải lo xoay cho vay ngắn hạn, trả lãi, trong khi tiền kinh doanh âm 6 tỷ, tiền kiếm được chủ yếu là do đầu tư linh tinh + tài chính, chứ không phải từ game.
Nói trắng ra bọn Gosu này đang sống bằng máy thở - đó là mấy startup như OplaCRM. Đổ tiền vô tụi nó vìgame chết rồi, mà data CRM còn sống.
Không cần game hay – chỉ cần bán được ảo giác “thằng nhỏ giỏi”. Người ta tin thế là có lời.
Không phải làm game mà là đang mua niềm tin công chúng bằng hình ảnh rồi convert thành sale – thành dữ liệu – thành cổ phần.
Thằng OplaCRM không nổi lên vì tech mà là vì hợp đồng liên kết chiến lược với BowNow (Nhật) - thuộc Startia Holdings – vốn hóa 11 tỉ USD để chia đôi thị trường CRM và Automation.
BowNow vốn là tool của CloudCircus, công ty tech có trụ sở ở Tokyo. Nó có khoảng 1200 nhân viên, là cty con của Startia Holdings, tập đoàn niêm yết ở sàn Tokyo, mã chứng khoán 3393.T, vốn hóa xấp xỉ 11 tỷ đô.
Tức là: một tay chơi lớn, không phải startup tôm tép.
Thằng BowNow lo dụ khách (marketing), thằng Opla lo chốt kèo (sales).
Gộp lại → ra một combo: dẫn dụ – chăm sóc – ký hợp đồng, làm sao cho khách dễ dính thính hơn, dính là chốt nhanh hơn, và cuối cùng là doanh thu bên mày tăng, tụi tao thì cười lấy tiền. Đại diện cho bên nhật là ông Sugamiya , một tech máu mặt ở đất mặt trời mọc.
Ông ta lo tool marketing, Nam Nguyễn lo tool sales gắn lại 2 cái cho đám SME (Doanh nghiệp vừa nhỏ) ở Việt Nam dễ bơi hơn trong đống khách hàng lạ mặt.
Opla đem cái CRM chuyên cho dân B2B – bán hàng cho doanh nghiệp. Tool của nó khoe là có:
Giao diện kiểu 360 độ nhìn khách,
Báo cáo nhanh,
Giảm thời gian quản lý,
Cho sale team “tập trung đi chốt”, khỏi lo tracking lằng nhằng.
Nó gài tính năng game hóa – chơi kiểu như đẩy KPI bằng trò chơi, cạnh tranh đội sale. Qua vụ bắt tay
BowNow xâm nhập Việt Nam dễ hơn, không cần tự build sales team.
Opla thì gắn mác Nhật, kéo uy tín để gọi vốn vòng sau.
Tụi nó nói: “trao quyền cho doanh nghiệp” – nghe cho sang.Sự thật: móc ví doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng bộ đôi tool khớp nhau, dễ bán hơn.
Đồng thời lôi kéo CMC TS - công ty tư vấn lớn nhất VN với 20.000 khách hàng doanh nghiệp vào cuộc.
Từ đây sinh ra "tam giác partnership":
BowNow (JP) – OplaCRM (VN) – CMC TS (triển khai) → đây là thứ GOSU cần: hệ sinh thái B2B để thoát khỏi thị trường game đang sụp.
Tụi này đang định hút SME Việt , dụ khách hàng tin "số hoá là sống còn". bán combo triển khai.Cloud SaaS – tool xài ngay, khỏi setup, nhưng mày phải đóng phí hàng tháng, renew liên tục.
“Triển khai trong 2 tuần” – thực chất làgiao diện sẵn template, không customize theo nghiệp vụ đặc thù → mày buộc phải sửa mình để vừa tool.
Đây là dạng combo “cài sẵn đường ống – đứa nào vô là chảy tiền cho tụi tao”.
CMC đứng giữa ăn hoa hồng từ cả hai thằng tool. Một bên là tech Nhật, một bên là startup Việt cần uy tín để gọi vốn vòng sau.
CMC chỉ việc mang mạng lưới 20.000 khách ra ép dùng combo → khách gắn chết trong hệ sinh thái không thoát được.
OplaCRM chỉ mới ở vòng seed, chưa có Seris A tức là:
Không có định giá công khai. Thường giá trị Seed Valution trung bình cỡ 5-12 triệu đôla, còn Series A khoảng 15-45 triệu tuỳ thị trường.
Dấu hiệu chưa đủ traction về khách hàng thật để justify vòng A. Nếu muốn theo chuẩn quốc tế thì sau vòng seed cần tăng 2-3 lần giá trị, nhưng chưa có dấu hiệu gọi vốn tiếp. Bọn này hẳn đang điều chỉnh fundraising hoặc kéo dài thời gian Seed
Nhưng lại bỏ công dựng CV cho một “CGO 13 tuổi” để thu hút spotlight.
Đây là kịch bản delay gọi vốn bằng PR, kéo thêm thời gian để “tăng giá trị cảm xúc” thay vì giá trị kỹ thuật.
Chơi trò mượn con nít để bán chiến lược của người lớn - một trò kinh doanh bẩn thỉu đưa đứa nhỏ không sở hữu cổ phần, không liên quan tới deal BowNow, không dính gì tới sale funnel B2B nhưng lại gắn CGO trên Lindkeln , mượn danh MIT, gán chức Giảng dạy.
Đây là hình thức “puppet truyền thông”, đạo diễn bởi team PR của OplaCRM – rất có thể phối hợp với chính đội growth GOSU.
Lớp PRSự thật bên dưới“Thần đồng CGO”Diễn viên truyền thông để bơm profile startup“CRM Việt vươn ra thế giới”Startup B2B tầm trung, đang nương vào hệ sinh thái liên kết“GOSU đầu tư”Nhà phát hành game đang lỗ – cần cứu sinh khác“Dạy học online”Chiêu truyền thông, không có bằng chứng thực lực“Massachusetts Institute”Mượn logo khóa học online, không có enrollment chính quyĐứa viết cái kịch bản truyền thông, booking báo chí này dựa trên mấy bài newroom kiểu “Establishing Trust…" đó là một Agency chuyên nghiệp:
Quỳnh Anh Lê – Marketing Executive tại OplaCRM, người viết nội dung cho blog, ebook, social strategy.
Anh Le, Nam Nguyen, Zura Tran – toàn bộ các bài viết “giảng giải AI”, “niềm tin doanh nghiệp”, “tự động hóa” đều được gán tên mấy người này trên Newsroom của OplaCRM】.
Đây là team content viết theo kịch bản đặt hàng được dựng sẵn, có nhắm đúng keyword, đúng thời điểm, đúng mô hình PR Startup - không phải tự dưng mà viral được trên MXH kiểu người có thực lực.
Bài PR thì xuất hiện trên BrandsVietnam, nơi nhận đăng báo có trả phí theo mẫu "Storytellers PR". Thằng Agency đứng tên ở đây là We Are Storytellers – một đơn vị chuyên gài tin kiểu “viết hộ – dọn gọn – đăng đúng ngày”, giống các hãng PR vùng châu Á như Ivy & Partners, SEA Marketing Hub.
Viết bài theo cấu trúc rất rõ ràng:
Ra mắt quan hệ quốc tế → booking BrandsVietnam.
Đẩy tiếp tin vào hệ sinh thái startup – đăng cross-platform: Cafebiz, TechInAsia, báo công nghệ nội địa.
Không phải tự báo chí tìm đến đưa tin. Tụi nó thuê đăng. Gài headline. Canh thời điểm. Rải link theo chiến dịch.
Stock option – ESOP là sân chơi của người lớn, không dành cho thần đồng PR
Không có một dòng nào công bố chính sách ESOP (Employee Stock Ownership Plan) – tức là cổ phần cho nhân viên chưa minh bạch. - Nhưng theo luật chơi startup toàn cầu, OplaCRM chắc chắn:
Đã tạo ESOP pool khoảng 10–15% trước khi gọi vốn seed từ GOSU【4】.
Founder giữ phần lớn cổ phần, vest trong 4 năm, cliff 1 năm【4】.
Early team như Quỳnh Anh, Nam Nguyễn… có thể được stock option nhỏ – nhưng không ai dưới 18 tuổi được đứng tên hợp đồng lao động → thằng nhóc PR éo có phần.
Cái gọi là “CGO” chỉ là danh xưng để tạo ảo giác sở hữu – còn tiền, cổ phần, quyết định công ty – vẫn nằm trong tay người lớn. Cả hệ thống này được dựng như một vở kịch khéo tay:
Kịch bản: Viết bởi content writer.
Sân khấu: Bơm báo chí thông qua agency trả phí.
Diễn viên: Một đứa nhỏ không nắm quyền, không code, không sở hữu gì.
Cái được bán: Niềm tin của công chúng, để đổi lấy tiền đầu tư, mạng lưới partner, và mở lối sang Nhật.
Đây không phải startup tech. Đây là sân khấu truyền thông.
Đây không phải “doanh nghiệp Việt truyền cảm hứng”. Đây là công ty dựng thần tượng để che đi cấu trúc gọi vốn.